Việc sử dụng bể tuyển nổi trong xử lý nước thải đã mang lại hiệu quả tích cực trong việc loại bỏ các chất lơ lửng, các chất hoạt tính bề mặt và dầu mỡ ra khỏi nước thải.
Về cơ bản, quá trình tuyển nổi là quá trình loại bỏ các chất lơ lửng, các chất hoạt tính bề mặt và dầu mỡ dựa vào khối lượng riêng giữa hạt khí và chất rắn trong nước.
Nước được đưa vào bồn khí tan bằng bơm áp lực cao. Dưới tác dụng của máy nén khí mà nước và không khí được hòa trộn. Nước bão hòa không khí chảy vào ngăn tuyển nổi của bể tuyển nổi, qua van giảm áp suất, áp suất được gảim đột ngột về áp suất khí quyển. Khí hòa tan được tách ra và bám dính vào các hạt cặn trong nước.
2. Sơ đồ cấu tạo của bể tuyển nổi
3. Thông số thiết kế bể tuyển nổi:
• Thời gian lưu nước tại bể tuyển nổi : 20 -60 phút
• Tỉ số A/S (air/sludge: 0,02 - 0,45
• Thời gian lưu nước tại bồn khí hòa tan: 0,5 - 3 phút
• Tải trọng bề mặt: 2 - 350m3/m2/ngày
• Áp lực khí nén: 3,5 - 7 atm
• Lượng không khí tiêu thụ: 15 - 50 l/m3
4. Ưu , nhược điểm của bể tuyển nổi
Ưu điểm:
• Hiệu quả loại bỏ chất rắn lơ lửng cao 90 - 95%
• Giảm thời gian và dung tích bể so với các công trình khác
• Loại bỏ các hạt cặn hữu cơ khó lắng
• Kết hợp với quá trình tuyển nổi sử dụng hóa chất đem lại hiệu quả cao
• Bùn cặn thu được có độ ẩm thấp, có thể tái sử dụng
Nhược điểm:
• Chi phí đầu tư, bảo dưỡng thiết bị cao
• Đòi hỏi kỹ thuật khi vận hành
• Cấu tạo phức tạp, quá trình kiểm soát áp suất khó khăn
Bể tuyển nổi là một khâu quan trọng trong quá trình xử lý nước thải, giúp loại bỏ hiệu quả các chất lơ lửng và dầu mỡ trong khâu xử lý ban đầu. Nếu Quý doanh nghiệp có nhu cầu xây dựng hệ thống bể tuyển nổi đạt chuẩn với chi phí tiết kiệm nhất có thể liên hệ với Bách Khoa để được tư vấn cụ thể
Công ty TNHH TV CN KT môi trường Bách Khoa
Địa chỉ: Số 30 Đường D9, Phường Tây Thạnh, Quận Tân Phú, TP.HCM
Điện thoại: 0906 833 144
Email: maitram192pt@gmail.com
Xây dựng bể tuyển nổi trong xử lý nước thải đạt chuẩn
1. Nguyên tắc hoạt động của bể tuyển nổiVề cơ bản, quá trình tuyển nổi là quá trình loại bỏ các chất lơ lửng, các chất hoạt tính bề mặt và dầu mỡ dựa vào khối lượng riêng giữa hạt khí và chất rắn trong nước.
Nước được đưa vào bồn khí tan bằng bơm áp lực cao. Dưới tác dụng của máy nén khí mà nước và không khí được hòa trộn. Nước bão hòa không khí chảy vào ngăn tuyển nổi của bể tuyển nổi, qua van giảm áp suất, áp suất được gảim đột ngột về áp suất khí quyển. Khí hòa tan được tách ra và bám dính vào các hạt cặn trong nước.
2. Sơ đồ cấu tạo của bể tuyển nổi
3. Thông số thiết kế bể tuyển nổi:
• Thời gian lưu nước tại bể tuyển nổi : 20 -60 phút
• Tỉ số A/S (air/sludge: 0,02 - 0,45
• Thời gian lưu nước tại bồn khí hòa tan: 0,5 - 3 phút
• Tải trọng bề mặt: 2 - 350m3/m2/ngày
• Áp lực khí nén: 3,5 - 7 atm
• Lượng không khí tiêu thụ: 15 - 50 l/m3
4. Ưu , nhược điểm của bể tuyển nổi
Ưu điểm:
• Hiệu quả loại bỏ chất rắn lơ lửng cao 90 - 95%
• Giảm thời gian và dung tích bể so với các công trình khác
• Loại bỏ các hạt cặn hữu cơ khó lắng
• Kết hợp với quá trình tuyển nổi sử dụng hóa chất đem lại hiệu quả cao
• Bùn cặn thu được có độ ẩm thấp, có thể tái sử dụng
Nhược điểm:
• Chi phí đầu tư, bảo dưỡng thiết bị cao
• Đòi hỏi kỹ thuật khi vận hành
• Cấu tạo phức tạp, quá trình kiểm soát áp suất khó khăn
Bể tuyển nổi là một khâu quan trọng trong quá trình xử lý nước thải, giúp loại bỏ hiệu quả các chất lơ lửng và dầu mỡ trong khâu xử lý ban đầu. Nếu Quý doanh nghiệp có nhu cầu xây dựng hệ thống bể tuyển nổi đạt chuẩn với chi phí tiết kiệm nhất có thể liên hệ với Bách Khoa để được tư vấn cụ thể
Công ty TNHH TV CN KT môi trường Bách Khoa
Địa chỉ: Số 30 Đường D9, Phường Tây Thạnh, Quận Tân Phú, TP.HCM
Điện thoại: 0906 833 144
Email: maitram192pt@gmail.com
Nhận xét
Đăng nhận xét