Xử lý thứ cấp trong xử lý nước thải là khâu tiếp theo sau xử lý sơ cấp để loại bỏ hoàn toàn các chất ô nhiễm bằng phương pháp sử dụng các vi sinh vật.
Ở xử lý thứ cấp, phương pháp phổ biến hiện nay là sử dụng bùn vi sinh trong bể sinh học hiếu khí và bể lắng.
Nguyên lý hoạt động của bể sinh học hiếu khí
Thông qua các thiết bị máy sục khí, máy thổi khí, các chất hữu cơ phân hủy sẽ bị các vi sinh vật hiếu khí sử dụng như chất dinh dưỡng để phát triển. Từ đó, các khối vi sinh ngày càng tăng và lượng ô nhiễm trong chất thải giảm dần.
Quá trình phân hủy được mô tả bằng sơ đồ như sau:
Vi sinh vật + chất hũu cơ + O2 => CO2 + H2O + vi sinh vật mới
Sau đó, nước tiếp tục chuyển sang bể lắng bùn sinh học.
Nguyên lý hoạt động của bể lắng bùn
Bể lắng bùn sẽ lắng đọng các chất lơ lửng và các chất cặn bẩn trong nước thải. Bể phải thiết kế có độ sâu tối thiểu 3m và thời gian lắng tối thiểu 5 giờ với một đơn vị thể tích nước.
Bể lắng bùn sinh học gồm có: ống lắng trung tâm định dòng và tạo sự tĩnh lặng của nước, máng chắn bùn nổi bề mặt và hệ thống thu bùn nổi bề mặt
Hệ thống xử lý thứ cấp nước thải giúp loại bỏ các chất ô nhiễm một cách hiệu quả nếu được xây dựng và vận hành đúng kỹ thuật. Nếu Quý doanh nghiệp đang có nhu cầu xây dựng một hệ thống xử lý nước thứ cấp đạt chuẩn và tiết kiệm có thể liên hệ với Bách Khoa để được tư vấn cụ thể.
Công ty TNHH TV CN KT môi trường Bách Khoa
Địa chỉ: Số 30 Đường D9, Phường Tây Thạnh, Quận Tân Phú, TP.HCM
Điện thoại: 0906 833 144
Email: maitram192pt@gmail.com
Xử lý thứ cấp trong xử lý nước thải gồm nhiều công đoạn
Ở giai đoạn xử lý sơ cấp, nước thải đã được xử lý và loại bỏ các chất ô nhiễm dạng thô. Ở giai đoạn thứ cấp, bằng cách sử dụng các vi khuẩn nước thải sẽ được loại bỏ 85% các chất hữu cơ còn lại.Ở xử lý thứ cấp, phương pháp phổ biến hiện nay là sử dụng bùn vi sinh trong bể sinh học hiếu khí và bể lắng.
Nguyên lý hoạt động của bể sinh học hiếu khí
Thông qua các thiết bị máy sục khí, máy thổi khí, các chất hữu cơ phân hủy sẽ bị các vi sinh vật hiếu khí sử dụng như chất dinh dưỡng để phát triển. Từ đó, các khối vi sinh ngày càng tăng và lượng ô nhiễm trong chất thải giảm dần.
Quá trình phân hủy được mô tả bằng sơ đồ như sau:
Vi sinh vật + chất hũu cơ + O2 => CO2 + H2O + vi sinh vật mới
Sau đó, nước tiếp tục chuyển sang bể lắng bùn sinh học.
Nguyên lý hoạt động của bể lắng bùn
Bể lắng bùn sẽ lắng đọng các chất lơ lửng và các chất cặn bẩn trong nước thải. Bể phải thiết kế có độ sâu tối thiểu 3m và thời gian lắng tối thiểu 5 giờ với một đơn vị thể tích nước.
Bể lắng bùn sinh học gồm có: ống lắng trung tâm định dòng và tạo sự tĩnh lặng của nước, máng chắn bùn nổi bề mặt và hệ thống thu bùn nổi bề mặt
Hệ thống xử lý thứ cấp nước thải giúp loại bỏ các chất ô nhiễm một cách hiệu quả nếu được xây dựng và vận hành đúng kỹ thuật. Nếu Quý doanh nghiệp đang có nhu cầu xây dựng một hệ thống xử lý nước thứ cấp đạt chuẩn và tiết kiệm có thể liên hệ với Bách Khoa để được tư vấn cụ thể.
Công ty TNHH TV CN KT môi trường Bách Khoa
Địa chỉ: Số 30 Đường D9, Phường Tây Thạnh, Quận Tân Phú, TP.HCM
Điện thoại: 0906 833 144
Email: maitram192pt@gmail.com
Nhận xét
Đăng nhận xét