Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Quy chuẩn nước thải công nghiệp mới nhất

Quy chuẩn nước thải công nghiệp mới nhất hiện nay là TCVN 5945: 2005 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN / TC 147 "Chất lượng nước" biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành. Quy chuẩn này thay thế cho quy chuẩn TCVN 5945: 1995. Các quy chuẩn nước thải công nghiệp mới nhất 1.    Quy định chung Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn này quy định giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khi xả ra nguồn tiếp nhận nước thải. Đối tượng áp dụng Quy chuẩn này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động xả nước thải công nghiệp ra nguồn tiếp nhận nước thải. Nước thải công nghiệp của một số ngành đặc thù được áp dụng theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia riêng. Nước thải công nghiệp xả vào hệ thống thu gom của nhà máy xử lý nước thải tập trung tuân thủ theo quy định của đơn vị quản lý và vận hành nhà máy xử lý nước thải tập trung Giải thích thuật ngữ Trong Quy chuẩn này, các thuật ngữ dưới đây được
Các bài đăng gần đây

Quy chuẩn nước thải sinh hoạt mới nhất

Quy chuẩn nước thải sinh hoạt mới nhất là bản quy chuẩn QCVN 14: 2008/BTNMT được Tổng cục Môi trường và Vụ Pháp chế trình duyệt và được ban hành theo Quyết định số /2008/QĐ-BTNMT ngày tháng năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường. Các quy chuẩn nước thải sinh hoạt mới nhất 1.    Quy định chung Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn này qui định giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt khi thải ra môi trường. Không áp dụng quy chuẩn này đối với nước thải sinh hoạt thải vào hệ thống xử lý nước thải tập trung  Đối tượng áp dụng Quy chuẩn này áp dụng đối với cơ sở công cộng, doanh trại lực lượng vũ trang, cơ sở dịch vụ, khu chung cư và khu dân cư, doanh nghiệp thải nước thải sinh hoạt ra môi trường. Giải thích thuật ngữ Trong Quy chuẩn này, các thuật ngữ dưới đây được hiểu như sau: Nước thải sinh hoạt là nước thải ra từ các hoạt động sinh hoạt của con người như ăn uống, tắm giặt, vệ sinh cá nhân. Nguồn nước tiếp nhận nước thải là nguồn nước mặt hoặ

Nuôi cấy vi sinh xử lý nước thải

Nuôi cấy vi sinh xử lý nước thải đóng vai trò rất quan trọng bởi hiệu quả xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển của các vi sinh vật.    Quá trình nuôi cấy vi sinh xử lý nước thải 1.     Chế phẩm sinh học vi sinh EMWAT 1   Đây là hỗn hợp các chủng vi sinh vật có ích sử dụng trong quá trình xử lý nước thải. Thông tin sản phẩm: Thành phần, mật độ vi sinh vật • Nấm men Saccharomyces sp.: 109 cfu/ml • Vi khuẩn:   + Lactobacillus sp.: 109 cfu/ml   + Bacillus sp.: 109 cfu/ml   + Rhodopseudomonas sp.: 108 cfu/ml   + Nitrobacter sp.: 108 cfu/ml   + Nitrosomonas sp.: 108 cfu/ml Chỉ tiêu chất lượng Màu vàng nâu nhạt; pH 3.5; tỉ trọng: 1; mùi thơm nhẹ. Cách sử dụng • Xử lý nước thải công nghiệp: pha trộn 1 lít chế phẩm EM Wat-1 vào 9 lít nước, sử  dụng cho 20 m3 nước thải khi khởi động hệ thống. Theo lưu lượng nước thải đầu vào, bổ sung 100 ml chế phẩm đã pha loãng cho mỗi 1 m3 nước thải. • Xử lý nước thải sinh hoạt: pha trộn 1 lít chế phẩ

Xử lý nước thải bằng vi sinh vật hiếu khí

Xử lý nước thải bằng vi sinh vật hiếu khí để phân hủy các chất hữu cơ là một khâu quan trọng trong việc xử lý nước thải bằng công nghệ sinh học.   Phương pháp xử lý nước thải bằng vi sinh vật hiếu khí 1. Bản chất của quá trình xử lý nước thải bằng vi sinh vật hiếu khí Phương pháp Xử lý nước thải bằng vi sinh vật hiếu khí dùng để xử lý các chất hữu cơ hòa tan và một số chất vô cơ như H2S, nito... Trong nước thải dựa trên sự hoạt động của các vi sinh vật hiếu khí phân giải các chất ô nhiễm thành thức ăn để sinh trưởng và phát triển. Quá trình xử lý nước thải bằng vi sinh vật hiếu khí gồm 3 giai đoạn: •    Oxy hóa các chất hữu cơ: CxHyOz + O2 => CO2 + H20 +DH •    Tổng hợp tế bào mới CxHyOz + NH3 + O2 => CO2+ H2O + DH •    Phân hủy nội bào C5H7NO2 + 5O2 => 5CO2 + 5H20 + NH3 +- DH Quá trình sinh học hiếu khí có thể xảy ra ở môi trường tự nhiên hay nhân tạo tùy theo từng loại vi sinh vật khác nhau và có thể chia ra 2 loại: •    Xử lý sinh học hiếu khí với vi sinh vật sin

Xử lý nito và photpho trong nước thải

Một số phương pháp có thể đồng thời xử lý nito và photpho trong nước thải, một số là hệ quả kèm theo nhưng một số là những phương pháp được nghiên cứu để áp dụng vào thực tế.   Xử lý nito và photpho trong nước thải bằng những phương pháp đơn giản Xử lý nito Xử lý hợp chất nito có thể thực hiện bằng phương pháp hóa lý, vật lý, sinh học dựa trên nguyên tắc chuyển hóa thành hợp chất khác hoặc tách loại, cách ly chúng ra khỏi môi trường nước. -     Chuyển hóa các hợp chất nito thành dạng khí, thâm nhập vào bầu khí quyển, con đường chuyển hóa này thực hiện bằng phương pháp sinh học thông qua các quá trình liên tiếpnitrat hóa và khử nitrat. Thực hiện phản ứng oxy hóa khử trực tiếp giữa ammoniac với nitrit và nitrat bằng phương pháp vi sinh. Oxy hóa xúc tác trực tiếp ammoniac thành khí nito. -    Chuyển hóa các hợp chất nito thành các thành phần trong tế bào của sinh khối(thực vật và vi sinh vật). Quá trình chuyển hóa trên gắn liền với các phản ứng sinh hóa xảy ra trong tế bào độ

Các phương pháp xử lý nito trong nước thải công nghiệp

Các phương pháp xử lý nito trong nước thải công nghiệp hiện đang được các công ty xử lý nước thải áp dụng rộng rãi nhằm loại bỏ nito – yếu tố gây nhiều tác động tiêu cực đối với môi trường.   Các phương pháp xử lý nito trong nước thải công nghiệp hiệu quả 1.    Tác hại của nito Nito là thành phần luôn có mặt trong cơ thể động vật, thực vật sống và trong thành phần của các hợp chất tham gia quá trình sinh hóa. Đồng thời ở các dạng vô cơ và hữu cơ Nguyên tố nito có thể tồn tại ở bảy trạng thái hoá trị, từ dạng khử (N-3) là amoniac đến dạng oxy hoá sâu (N+5) là nitrat. Các phương pháp xử lý nito trong nước thải công nghiệp Đối với quá trình xử lý nước: Nito gây cản trở cho quá trình xử lý và làm giảm hiệu quả làm việc của hệ thống Nó có thể kết hợp với các loại hóa chất khác để tạo thành chất hữu cơ gây độc cho con người Đối với môi trường Nito gây ra sự phát triển mạnh mẽ của các loại thực vật phù du như rêu, tảo gây nên tình trạng thiếu oxy trong nước, phá vỡ chuỗi t

Xử lý thứ cấp trong xử lý nước thải

Xử lý thứ cấp trong xử lý nước thải là khâu tiếp theo sau xử lý sơ cấp để loại bỏ hoàn toàn các chất ô nhiễm bằng phương pháp sử dụng các vi sinh vật. Xử lý thứ cấp trong xử lý nước thải gồm nhiều công đoạn Ở giai đoạn xử lý sơ cấp, nước thải đã được xử lý và loại bỏ các chất ô nhiễm dạng thô. Ở giai đoạn thứ cấp, bằng cách sử dụng các vi khuẩn nước thải sẽ được loại bỏ 85% các chất hữu cơ còn lại. Ở xử lý thứ cấp, phương pháp phổ biến hiện nay là sử dụng bùn vi sinh trong bể sinh học hiếu khí và bể lắng. Nguyên lý hoạt động của bể sinh học hiếu khí   Thông qua các thiết bị máy sục khí, máy thổi khí, các chất hữu cơ phân hủy sẽ bị các vi sinh vật hiếu khí sử dụng như chất dinh dưỡng để phát triển. Từ đó, các khối vi sinh ngày càng tăng và lượng ô nhiễm trong chất thải giảm dần. Quá trình phân hủy được mô tả bằng sơ đồ như sau: Vi sinh vật + chất hũu cơ + O2 => CO2 + H2O + vi sinh vật mới Sau đó, nước tiếp tục chuyển sang bể lắng bùn sinh học. Nguyên lý hoạt động của bể lắng